Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Phép thử nghiệm. Sự kiện


1.1. Phép thử nghiệm

a) Mỗi đồng xu Có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).

Đồng xu

Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:

Lần tung thứ Kết quả
1 S
2 S
3 N
4 S
5 N

Em hãy cho biết:

– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?

– Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn dùng trung đông xu? Đó là các kết quả nào?

b) Trong hộp CÓ 4 lá thăm bằng giấy có kích thước giống nhau được đánh số từ 1 đến 4

Kết quả bốc thăm

Đến lượt mình, mỗi bạn trong nhóm bốc một lá thăm, xem số rối trả lại hộp. Kết quả các lẫn bốc thăm được ghi lại ở bảng sau:

Lần bốc thử 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số thăm 3 4 2 3 4 1 1 2 4 1 3 2

Em hãy cho biết

– Kết quả của lần bốc thăm thứ 5 và thứ 6?

– Có bao nhiều kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần bốc thăm? Đó là các kết quả nào?

Hãy thực hiện hoạt động trên và lập bảng ghi lại kết quả thu được.

Trong các trò chơi (thí nghiệm) tung đồng xu, bốc thăm, ge0 xúc xắc, quay xổ sổ, …, mỗi lần tung đồng xu hay bốc thăm như trên được gọi là một phép thử nghiệm.

Khi thực hiện phép thử nghiệm (trò chơi, thí nghiệm), ta rất khó để dự đoán chính xác kết quả của mỗi phép thử nghiệm đó. Tuy nhiên ta có thể liệt kế được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm đó.

Ví dụ 1: Với phép thử nghiệm tung đồng xu ở câu a, tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: X = {S, N).

Với phép thử nghiệm bốc thăm ở câu b, tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: X = {1, 2, 3, 4).

Thực hành 1.

Hãy liệt kê tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc xác 6 måt.

1.2. Sự kiện

Trong phép thử ở câu b, các sự kiện sau có thể xảy ra hay không?

– Bốc được lá thăm ghi số nhỏ hơn 5.

– Bốc được lá thăm ghi số lẻ.

– Bốc được là thăm ghi số chia hết cho 5.

Khi thực hiện phép thử nghiệm, có những sự kiện chắc chắn xảy ra, có những sự kiện không thể xảy ra và cũng cố những sự kiện có thể xảy ra,

Chẳng hạn như khi ta gia một con xúc xắc sáu mặt và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt phía trên thì:

– Sự kiện sổ chấm nhỏ hơn 7 chắc chắn xảy ra.

– Sự kiện số chấm lớn hơn 7 không thể xảy ra,

– Sự kiện số chấm là số chẵn có thể xảy ra.

Ví dụ 2: Trong hộp có 1 bóng mâu xinh và 9 bỏng mẫu đỏ có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp. Hỏi các sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra?

– An lấy được 2 bóng màu xanh

– An lấy được ít nhất một bóng màu đỏ. An lấy được 2 bóng màu đỏ,

Giải

– Do trong hộp chỉ có 1 bảng màu xanh nên sự kiện “An lấy ra được 2 bóng màu xanh” không thể xảy ra,

– Trong hai bóng lấy ra hoặc cũng có màu đỏ, hoặc có 1 bóng xanh và 1 bóng đỏ nên sự kiện “An lấy được ít nhất một bóng màu đỏ” chắc chắn xảy ra.

– Sự kiện “An lấy được 2 bóng màu đỏ” có thể xảy ra.

Thực hành 2

Trong hộp tủ 9 tầm thẻ giống nhau được đánh số từ 1 đến 9. Lấy ra một thẻ từ hộp. Hỏi mỗi sự kiện sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra?

– Số của thể lấy ra là số chẵn.

– Số của thể lấy ra là số lẻ.

– Số của thẻ lấy ra chia hết cho 10.

– Số của thẻ lấy ra nhỏ hơn 10.



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ