■Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện – CD

1.1. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Định nghĩa  Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P), ta có:  – Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa d và (P) bằng \({{90}^{0}}\).  – Nếu đường thẳng d không vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) là góc giữa d và hình chiếu d’ […]

■Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm

1.1. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp a) Đạo hàm của hàm số y = \(x^n\) (n \(\in\) N) \[{\left( {{x^n}} \right)’} = n{x^{n – 1}}, x\in R.\] b) Đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt x\) \[{\left( {\sqrt x } \right)’} = \frac{1}{{2\sqrt x }}, x\in (0;+\infty).\] 1.2. Đạo hàm […]

■Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc – CD

LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1.1. Định nghÄ©a  Hai mặt phẳng cắt nhau tạo nên bốn góc nhị diện. Nếu một trong các góc nhị diện đó là góc nhị diện vuông thì hai mặt phẳng đã cho gọi là vuông góc với nhau. – Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, ta […]

■Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất – CTST

1.1. Biến cố giao Cho hai biến cố A và B. Biến cố “Cả A và B cùng xảy ra”, kí hiệu AB hoặc A\(\cap\)B được gọi là biến cố giao của A và B.   Chú ý: Tập hợp mô tả biến cố AB là giao của hai tập hợp mô tả biến cố A […]

■Bài 5: Khoảng cách – CD

LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1.1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Định nghÄ©a   Cho đường thẳng \( \Delta \) và điểm M không thuộc \( \Delta \). Gọi H là hình chiếu của điểm M trên đường thẳng \( \Delta \). Độ dài đoạn thẳng MH gọi là khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng \( \Delta \), kí hiệu \( d(M, \Delta ) \). […]

Chuyển đến thanh công cụ