1.1. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp a) Đạo hàm của hàm số y = \(x^n\) (n \(\in\) N) \[{\left( {{x^n}} \right)’} = n{x^{n – 1}}, x\in R.\] b) Đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt x\) \[{\left( {\sqrt x } \right)’} = \frac{1}{{2\sqrt x }}, x\in (0;+\infty).\] 1.2. Đạo hàm […]
LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1.1. Äá»nh nghÄ©a Hai mặt phẳng cắt nhau tạo nên bá»n góc nhá» diá»n. Nếu má»t trong các góc nhá» diá»n Äó là góc nhá» diá»n vuông thì hai mặt phẳng Äã cho gá»i là vuông góc vá»i nhau. – Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc vá»i nhau, ta […]
1.1. Một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm a) Vận tốc tức thời của một vật chuyển động thẳng Một vật di chuyển trên một đường thẳng (H.9.2). Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t, s = s(t) (được gọi là phương trình của chuyển […]
1.1. Khái niệm mở đầu – Điểm, đường thẳng, mặt phẳng là ba đối tượng cơ bản của hình học không gian. – Từ ba đối tượng đó và những quan hệ cơ bản giữa chúng, ta tạo nên những vật thể khác nhau (như: hình chóp, hình nón,…) và xây dựng nên hình học […]
1.1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm a. Định nghĩa Cho khoảng K chứa điểm \(x_0\) và hàm số \(y = f(x)\) xác định trên \(K\) hoặc trên \(K\setminus \{x_0\}\). Hàm số \(f(x)\) có giới hạn là số L khi x dần tới \(x_0\) nếu với dãy số (\(x_n\) bất kì, \(x_n\in K\setminus \{x_0\}\) và \(x_n \to x_0\), thì \(f(x_n) \to L\). Kí […]
09/01/2024 by Minh Đạo Để lại bình luận LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1.1. Định nghĩa Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d. Số d […]
Mục lục Giải Hoạt động trải nghiệm 11 Cánh diều Chủ đề 1: Xây dựng và phát triển nhà trường Chủ đề 2: Quản lí bản thân Chủ đề 3: Hoàn thiện bản thân Chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình Chủ đề 5: Xây dựng cộng đồng văn minh Chủ đề 6: Bảo […]
Giải SBT Toán 11 Bài 6: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của một số hình khối Bài 51 trang 117 SBT Toán 11 Tập 2: Một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 2a2 và có chiều cao bằng 3a thì có thể tích bằng: A. a33; B. 6a3; C. 2a3; D. a3. […]
Giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 8 Bài 57 trang 118 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, O là hình chiếu của S trên (ABCD), SO = a. Gọi M là hình chiếu của O trên CD (Hình 49). a) Đường thẳng AC vuông […]
Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện Câu hỏi khởi động trang 89 Toán 11 Tập 2: Hình 32 biểu diễn một chiếc gậy dựa vào tường. Bạn Hoa nói góc nghiêng giữa chiếc gậy và mặt đất bằng 65°. Góc nghiêng giữa chiếc gậy […]