Các số chỉ nhiệt độ nói trên có viết được dưới dạng phân số không?


Câu hỏi:

Các số chỉ nhiệt độ nói trên có viết được dưới dạng phân số không?

Câu hỏi khởi động trang 5 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Các số chỉ nhiệt độ nói trên có viết được dưới dạng phân số  (ảnh 1)

Trả lời:

Các chỉ số nhiệt độ đã cho trong bảng trên là
−1,3 oC; −0,5 oC; 0,3 oC; −3,1 oC.
Ta có 1,3=1310; 0,5=5100,3=3103,1=3110
Vì các số 1310;  510;  310;3110 là các phân số
nên các số −1,3; −0,5; 0,3; −3,1 viết được dưới dạng phân số.
Vậy các số chỉ nhiệt độ −1,3 oC; −0,5 oC; 0,3 oC; −3,1 oC
viết được dưới dạng phân số.

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1. Viết các số −3;  0,5;  237 dưới dạng phân số.

    Câu hỏi:

    Viết các số 3;  0,5;  237 dưới dạng phân số.

    Trả lời:

    Ta có: 3=31;  0,5=510;  237=2.7+37=177 .
    Các số 31;  510;  177  là các phân số.
    Vậy các số 3;  0,5;  237  viết được dưới dạng phân số lần lượt là 31;  510;  177 .

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  2. Các số 21 ; −12; ; −4,7; −3,05 có là số hữu tỉ không? Vì sao?

    Câu hỏi:

    Các số 21 ; −12; ; −4,7; −3,05 có là số hữu tỉ không? Vì sao?

    Trả lời:

    Ta có 21=211; 12=121; 4,7=4710; 3,05=305100
    Vì các số 211;  121;  79;  4710;  305100 có dạng , với , b ≠ 0.
    Nên các số 211;  121;  79;  4710;  305100 là số hữu tỉ.
    Vậy các số 21;  12;  79;  4,7;  3,05 là số hữu tỉ.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  3. Biểu diễn số hữu tỉ 710  trên trục số.

    Câu hỏi:

    Biểu diễn số hữu tỉ 710  trên trục số.

    Trả lời:

    Ta biểu diễn số hữu tỉ 710 trên trục số như sau:
    • Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1)
    thành mười phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới
    (đơn vị mới bằng 110 đơn vị cũ);
    • Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy ra
    7 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 710 (như hình vẽ).
    Hoạt động 2 trang 6 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Biểu diễn số hữu tỉ 7/10 trên trục số. (ảnh 1)

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  4. Biểu diễn số hữu tỉ − 0,3 trên trục số.

    Câu hỏi:

    Biểu diễn số hữu tỉ − 0,3 trên trục số.

    Trả lời:

    Ta có: 0,3=310.
    Ta biểu diễn số hữu tỉ 310  trên trục số như sau:
    • Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm −1
    đến điểm 0) thành mười phần bằng nhau, lấy một đoạn
    làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 110 đơn vị cũ);
    • Đi theo ngược chiều dương của trục số, bắt đầu từ
    điểm 0, ta lấy ra 3 đơn vị mới đến điểm M. Khi đó,
    điểm M biểu diễn số hữu tỉ 310.
    Vậy điểm M biểu diễn số hữu tỉ − 0,3 (như hình vẽ).
    Luyện tập 2 trang 7 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Biểu diễn số hữu tỉ − 0,3 trên trục số. (ảnh 1)

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  5. Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ −54 và 54 trên trục số sau:

    Nêu nhận xét về khoảng cách từ hai điểm −54 và 54 đến điểm gốc 0.

    Câu hỏi:

    Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ 5454 trên trục số sau:
    Hoạt động 3 trang 7, 8 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ -5/4 và 5/4 (ảnh 1)

    Nêu nhận xét về khoảng cách từ hai điểm 5454 đến điểm gốc 0.

    Trả lời:

    Dựa vào hình vẽ trên, khoảng cách từ điểm 54 đến điểm gốc 0 là 54 và khoảng cách từ điểm 54 đến điểm gốc 0 là 54.
    Vậy khoảng cách từ hai điểm 54 và 54 đến điểm gốc 0 bằng nhau.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ