Sắp xếp các số 0,8; ( – frac{8}{9}); ( – frac{6}{5};) 0; (frac{9}{{14}}); –2,3 theo thứ tự giảm dần là:


Câu hỏi:

Sắp xếp các số 0,8; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3 theo thứ tự giảm dần là:

A. –2,3; \( – \frac{6}{5};\) \( – \frac{8}{9}\); 0; \(\frac{9}{{14}}\); 0,8;

B. 0,8; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3;

C. 0,8; \(\frac{9}{{14}}\); 0; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) –2,3;

Đáp án chính xác

D. 0,8; \(\frac{9}{{14}}\); 0; \( – \frac{6}{5};\) –2,3; \( – \frac{8}{9}\).

Trả lời:

Huớng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta chia các số 0,8; \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) 0; \(\frac{9}{{14}}\); –2,3 thành ba nhóm:
Nhóm 1: gồm các số 0,8; \(\frac{9}{{14}}\).
Nhóm 2: Số 0.
Nhóm 3: gồm các số \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) –2,3
+) So sánh nhóm 1: 0,8; \(\frac{9}{{14}}\).
Ta có \(0,8 = \frac{8}{{10}} = \frac{4}{5} = \frac{{4.14}}{{5.14}} = \frac{{56}}{{70}}\)
\(\frac{9}{{14}} = \frac{{9.5}}{{14.5}} = \frac{{45}}{{70}}\)
Vì 56 < 45 nên \(\frac{{56}}{{70}} > \frac{{45}}{{70}}\) hay \(0,8 > \frac{9}{{14}}\).
+) So sánh nhóm 3: \( – \frac{8}{9}\); \( – \frac{6}{5};\) –2,3
Ta so sánh \( – \frac{8}{9}\) với –1 = \( – \frac{9}{9}\)
Vì 8 < 9 nên \(\frac{8}{9} < \frac{9}{9}\) hay \( – \frac{8}{9} > – \frac{9}{9}\) tức là \(\frac{{ – 8}}{9} > – 1\)
Ta so sánh \( – \frac{6}{5};\)–2,3 với –1
\( – \frac{6}{5} = – 1,2\)
Vì 1 < 1,2 < 2,3 nên –1 > –1,2 > –2,3
Vậy \(\frac{{ – 8}}{9} > – 1\) > –1,2 > –2,3 hay \(\frac{{ – 8}}{9}\) > \( – \frac{6}{5}\) > –2,3.
Nhóm 1 gồm các số dương, nhóm 3 gồm các số âm. Mà số 0 luôn lớn hơn số âm và nhỏ hơn số dương.
Do đó ta có \(0,8 > \frac{9}{{14}}\) > 0 > \(\frac{{ – 8}}{9}\) > \( – \frac{6}{5}\) > –2,3.
Vậy sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 0,8; \(\frac{9}{{14}}\); 0; \(\frac{{ – 8}}{9}\); \( – \frac{6}{5}\); –2,3.

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1. Kết quả khi rút gọn 8.5-8.216 là:

    Câu hỏi:

    Kết quả khi rút gọn 8.58.216 là:

    A. \(\frac{{5 – 16}}{2} = \frac{{ – 11}}{2}\);

    B. \(\frac{{40 – 2}}{2} = \frac{{38}}{2} = 19\);

    C. \(\frac{{40 – 16}}{{16}} = 40;\)

    D. \(\frac{{8.(5 – 2)}}{{16}} = \frac{3}{2}\).

    Đáp án chính xác

    Trả lời:

    Hướng dẫn giải:
    Đáp án đúng là: D
    Ta có: \(\frac{{8.5 – 8.2}}{{16}} = \frac{{8.(5 – 2)}}{{16}} = \frac{{8.3}}{{8.2}} = \frac{3}{2}\)

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  2. Giá trị của phép tính 5⁤13-2⁤13 bằng:

    Câu hỏi:

    Giá trị của phép tính 513213 bằng:

    A. \(3\frac{1}{3}\);

    B. \( – 3\frac{1}{3}\);

    C. 3;

    Đáp án chính xác

    D. – 31.

    Trả lời:

    Hướng dẫn giải:
    Đáp án đúng là: C
    Ta có \(5\frac{1}{3} – 2\frac{1}{3} = \left( {5 + \frac{1}{3}} \right) – \left( {2 + \frac{1}{3}} \right) = 5 + \frac{1}{3} – 2 – \frac{1}{3} = \left( {5 – 2} \right) + \left( {\frac{1}{3} – \frac{1}{3}} \right) = 3.\)

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  3. Tìm x biết: 23.x+12=110

    Câu hỏi:

    Tìm x biết: 23.x+12=110

    A. \(\frac{2}{5};\)

    B. \(\frac{{ – 3}}{5}\);

    Đáp án chính xác

    C. \(\frac{5}{2}\);

    D. \(\frac{{ – 5}}{2}.\)

    Trả lời:

    Hướng dẫn giải:
    Đáp án đúng là: B
    \(\frac{2}{3}.x + \frac{1}{2} = \frac{1}{{10}}\)
    \(\frac{2}{3}.x = \frac{1}{{10}} – \frac{1}{2}\)
    \(\frac{2}{3}.x = \frac{1}{{10}} – \frac{5}{{10}}\)
    \(\frac{2}{3}.x = \frac{{ – 4}}{{10}}\)
    \(\frac{2}{3}.x = \frac{{ – 2}}{5}\)
    \(x = \frac{{ – 2}}{5}:\frac{2}{3}\)
    \(x = \frac{{ – 2}}{5}.\frac{3}{2}\)
    \(x = \frac{{ – 3}}{5}\)
    Vậy \(x = \frac{{ – 3}}{5}\)

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  4. Số nghịch đảo của \(\frac{1}{3}\) là:

    Câu hỏi:

    Số nghịch đảo của \(\frac{1}{3}\) là:

    A. \(1\);

    B. \( – \frac{1}{3}\);

    C. \(3\);

    Đáp án chính xác

    D. \( – 3\).

    Trả lời:

    Hướng dẫn giải:
    Đáp án đúng là: C
    Ta có \(\frac{1}{3}.3 = 1\). Nên 3 là số nghịch đảo của \(\frac{1}{3}\).

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  5. Bạn Hùng đi xe đạp được 6 km trong \(\frac{3}{5}\)  giờ. Hỏi trong 1 giờ bạn Hùng đi được bao nhiêu ki – lô – mét?

    Câu hỏi:

    Bạn Hùng đi xe đạp được 6 km trong \(\frac{3}{5}\)  giờ. Hỏi trong 1 giờ bạn Hùng đi được bao nhiêu ki – lô – mét?

    A. 12;

    B. 10;

    Đáp án chính xác

    C. 16;

    D. 14.

    Trả lời:

    Hướng dẫn giải:
    Đáp án đúng là: B
    Trong 1 giờ bạn Hùng đi được: \(6:\frac{3}{5} = 6.\frac{5}{3} = 10\) (km).

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ